Tìm kiếm: chiến tranh thương mại
DNVN - Được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò lớn trong xuất khẩu, tuy nhiên, thực tế nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện Việt Nam vẫn đang dừng ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử, phụ thuộc phần lớn vào các doanh nghiệp FDI.
DNVN - Theo ông Chu Thắng Trung – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), những năm gần đây số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn và có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân vì sao?
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, bà Phạm Thị Ngọc Thủy- Giám đốc Văn phòng Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: Nhiều cơ quan chức năng dường như không tương tác với doanh nghiệp, khiến cho họ đã khó lại gặp khó.
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, một nhiệm vụ quan trọng của ngành ngân hàng là tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản cả về phía người bán và người mua. Làm được điều này sẽ góp phần tháo gỡ được nhiều vấn đề liên quan nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp và sở hữu chéo…
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, từ việc tận dụng lợi thế của các hiệp định thương mại tự do (FTA), các doanh nghiệp (DN) cần lưu tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi nguồn cung nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, thúc đẩy gia tăng hàm lượng giá trị sản xuất nội địa...
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam nhân dịp đầu xuân Quý Mão 2023, ông Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã có những tín hiệu rất mừng ngay từ đầu năm. Tuy nhiên, chúng ta nên chọn lọc để Việt Nam là công xưởng của thế giới nhưng không thành vùng đệm.
Xe điện được định hướng sẽ thay đổi hoàn toàn các loại xe chạy bằng xăng và dầu diesel trong tương lai.
DNVN - Từ việc nhận diện các bất cập về các ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực công thương, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) kiến nghị bãi bỏ một loạt điều kiện kinh doanh nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp (DN).
Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút các công ty nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ.
Mô hình toàn cầu hóa đang chuyển đổi sau những biến động toàn cầu 2 năm qua.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
DNVN - Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa đưa ra kiến nghị Chính phủ 5 vấn đề, trong đó có việc xem xét giảm thuế, chỉ đạo xây dựng cơ chế mở cửa giúp ngành chăn nuôi vượt qua những thách thức lớn từ đại dịch COVID-19.
Công ty công nghệ Trung Quốc Xiaomi muốn vượt mặt Samsung để trở thành thương hiệu điện thoại thông minh số một thế giới trong 3 năm.
DNVN - Trong 6 tháng đầu năm 2021, bên cạnh động lực tăng trưởng ngành xây dựng nội địa, việc các thị trường lớn của ngành thép như Bắc Mỹ, châu Âu dần gỡ bỏ dãn cách xã hội đã giúp ngành thép Việt Nam hưởng lợi lớn. Sản lượng thép 4 tháng năm 2021 đạt 10.483 triệu tấn (tăng 38.3% So với cùng kỳ năm trước).
End of content
Không có tin nào tiếp theo